Chú thích Epsilon Indi

  1. Từ L=4πR2σTeff4, trong đó L là độ sáng, R là bán kính, Teff là nhiệt độ hiệu dụng bề mặt và σ là hằng số Stefan–Boltzmann.
  2. Các thành phần vận tốc không gian là: U = −77; V = −38 và W = +4. Chúng tạo ra vận tốc không gian ròng là 77 2   +   38 2   +   4 2   =   86 {\displaystyle {\begin{smallmatrix}{\sqrt {77^{2}\ +\ 38^{2}\ +\ 4^{2}}}\ =\ 86\end{smallmatrix}}}  km/s.
  3. Nhìn từ ε Indi thì Mặt Trời sẽ xuất hiện trên mặt đối diện theo đường kính của bầu trời ở tọa độ RA=10h 03m 21s, Dec=56° 47′ 10″, nằm gần với Beta Ursae Majoris. Cấp sao tuyệt đối của Mặt Trời là 4,8, nên ở khoảng cách 3,63 parsec thì Mặt Trời sẽ có cấp sao biểu kiến m   =   M v   +   5 ⋅ ( ( log 10 ⁡   3 , 63 )   −   1 )   =   2 , 6 {\displaystyle {\begin{smallmatrix}m\ =\ M_{v}\ +\ 5\cdot ((\log _{10}\ 3,63)\ -\ 1)\ =\ 2,6\end{smallmatrix}}} .
  4. Sử dụng định luật ba Kepler, giả định quỹ đạo là tròn ta có 4 π 2 T 2 = G ( M + m ) R 3 {\displaystyle {\begin{smallmatrix}{\frac {4\pi ^{2}}{T^{2}}}={\frac {G(M+m)}{R^{3}}}\end{smallmatrix}}} . Khối lượng và chu kỳ được lấy từ bài báo,[12] nên bán trục chính có thể tính toán theo công thức R = G ( M + m ) T 2 4 π 2 3 {\displaystyle {\begin{smallmatrix}R={\sqrt[{3}]{\frac {G(M+m)T^{2}}{4\pi ^{2}}}}\end{smallmatrix}}} .

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Epsilon Indi http://www.discover.com/issues/jan-07/departments/... http://www.solstation.com/stars/eps-indi.htm http://www.spaceref.com/news/viewpr.html?pid=12596 http://goedoc.uni-goettingen.de/goescholar/bitstre... http://www.astro.gsu.edu/RECONS/TOP100.posted.htm http://adsabs.harvard.edu/abs/1847MNRAS...8...16D http://adsabs.harvard.edu/abs/1885BuAsI...2...42C http://adsabs.harvard.edu/abs/1923BHarO.789Q...2S http://adsabs.harvard.edu/abs/1947PASP...59..232W http://adsabs.harvard.edu/abs/1971PASP...83..251E